Trong nhóm EU, Pháp là một trong những thị trường nhập khẩu đồ gỗ lớn cùa Việt Nam. Từ năm 2007, kinh ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường này đạt chỉ số tăng trưởng cao.
Theo báo cáo thống kê của Tộng Cục hải quan Việt Nam, kinh ngạch xuất khẩu gỗ thành phẩm và các sản phẩm nội thất, ngoại thất từ năm 2003 đến 2007 tăng hơn 3 lần 29,563 lên 92,737 triệu đô la mỹ. Số liệu tổng kết cho thấy thị trường Pháp dần dần đặt lòng tin vào mẫu mã, chất liệu sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu trong cuộc cạnh tranh với các nước Trung Quốc, Philippines, Indonesia…
Tiềm năng phát triển công nghiệp chết biến gỗ rất lớn nhờ nền móng kinh nghiệm sản xuất tiến bộ vượt bậc đủ khả năng đáp ứng yêu cầu khắt khe trong quy trình xuất khẩu. Sản phẩm được làm từ gỗ tự nhiên không ảnh ưởng sức khỏe, bảo vệ môi trường song song nâng cao dây chuyền sản xuất công nhiệp đẩy cao năng suất.

So sánh số lượng gỗ nhập và tự trồng xu hướng giảm chứng tỏ khả năng trồng rừng quy mô lớn và khả năng tự cung tự cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ. Giảm chi phí tăng lợi nhuận tạo nguồn vốn đầu tư phát triển tận dụng thời gian hưởng thuế GSP.
Sau ưu điểm ngành gỗ xuất khẩu nước ta còn gặp nhiều khó khăn:
Đa phần là các công ty nhỏ sản xuất thủ công thiếu đầu tư máy móc, mẫu mã, quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng. Nguồn nguyên liệu trong nước cung cấp không đều và chất lượng không cao.

Doanh nghiệp trong nước chưa liên kết tổ chức liên doanh thúc đẩy tính cạnh tranh với các đối thủ. Đặc biệt đồ thủ công mỹ nghệ cần được chú trọng quan tâm từ các cơ quan chính quyền tạo điều kiện và vốn phát triển mở rộng quy mô chuyển từ thủ công sang dây chuyền tự động.

Thắt chặt nguồn gỗ đầu vào đặt ra khó khăn sản xuất trong khi ý thức bảo vệ môi trường trên thị trường quốc tế trong đó có nước Pháp. Người dân Pháp yêu môi trường và đặc biệt quan tâm nguồn gốc xuất sứ các sản phẩm từ thiên nhiên trong đó có đồ gỗ xuất khẩu.

Không bắt kịp thay đổi mẫu mã sản phẩm thị trường nên khó có khả năng đầu tư dài hạn.